Cách điều chỉnh âm thanh trên đàn organ

Đàn organ là một dòng đàn điện tử có nhiều chức năng hỗ trợ chơi đàn và vui chơi giải trí. Đàn organ được đánh giá là dễ chơi là dễ chơi, dễ điều chỉnh, có âm thanh phong phú. Với đàn organ người chơi tạo ra bất kỳ giai điệu nào mà mình muốn. […]

Đàn organ là một dòng đàn điện tử có nhiều chức năng hỗ trợ chơi đàn và vui chơi giải trí. Đàn organ được đánh giá là dễ chơi là dễ chơi, dễ điều chỉnh, có âm thanh phong phú. Với đàn organ người chơi tạo ra bất kỳ giai điệu nào mà mình muốn. Ngoài ra thì đàn organ còn có nhiều chức năng kết nối với các thiết bị bên ngoài như máy tính…

cách điều chỉnh âm thanh trên đàn organ

Những hiệu ứng âm thanh cơ bản

Hiệu ứng Reverb

Hiệu ứng Reverb mô phỏng theo âm thanh reverb trong các thiết lập hiệu suất. Bạn có thể dùng nút Reverb trong “Room” hoặc “Music Hall” khi chơi nhạc. Một số dòng đàn có tới 16 hiệu ứng reverb. Nhấn lần nữa vào nút reverb để bỏ đi hiệu ứng âm thanh này.

Hiệu ứng điệp khúc

Bao gồm cả “Điệp khúc” và “Flanger tạo âm thanh sâu hơn. Nhấn thêm nút điệp khúc lần nữa để bỏ chọn.

Hiệu ứng DSP

Hiệu ứng này cho phép bán chạy chương trình âm nhạc tự động. Bạn có thể lưu các tông thay đổi để bàn phím và có thể tải các DSP từ máy tính vào đàn. Bạn có thể tắt DSP và “tổng hợp Mode”, sau đó bạn thì có thể chuyển sang các thao tác khác.

Hiệu ứng Nhịp điệu

Bàn phím của đàn có cài sẵn một loạt các nhịp điệu cài sẵn trong đàn. Và bạn cũng có thể chương trình MIDI để  tạo ra nhịp điệu của riêng bạn.

Hiệu ứng chỉnh điệu đệm

Bạn nhấn nút Rythm, dùng bảng số hoặc vòng quay dữ liệu để chọn 1 điệu nhạc thích hợp.

Chỉnh nhanh chậm ( tempo)

Nút + – dùng để chỉnh sự nhanh chậm để chọn tốc độ thích hợp của bản nhạc.

Chỉnh tiếng của loại nhạc cụ (Tone)

Bạn nhấn nút Voice trên bàn phím, sau đó quay dữ liệu để chọn ra tiếng thích hợp mà bạn muốn dùng chơi bản đàn.

Chỉnh các hiệu quả âm thanh

– Touch Reponser:

Đây là một chế độ cho phép tạo tiếng ngân cho nốt nhạc được chơi. Bạn nên để chế độ này thường xuyên nhất là khi chơi các bản nhạc của piano để cảm nhận sự tinh tế của âm thanh. Bạn có thể sử dung thêm pedal để tạo thêm hiệu ứng âm thanh bằng chân, sẽ tạo ra âm thanh tốt và giống như chơi piano cơ.

– Dual Voice

Đây là cách để người chơi hoà tiếng với nhau nhiều loại nhạc cụ. Tuỳ vào bài nhạc và đoạn nhạc mà bạn có cách pha trộn khác nhau. Nếu bạn có nhiều kinh nghiệm thì có thể tạo ra nhiều âm thanh rất độc đáo như tiếng kèn , sáo….

Các chế độ đệm hợp âm tay trái (Finger Mode)

– Normal: Chế độ này chơi giống bàn phím Piano.

– Split: Chế độ phân tiếng (xem mục SlitVoice)

– Finger: Chế độ đệm ngón đơn.

Như ta biết hợp âm Đô trưởng thì chỉ cần bấm nốt Đô bằng tay trái. Tuy nhiên ở chế độ này do bản quyền nên mỗi nhà sản xuất có 1 quy định riêng cho bấm hợp âm tay trái. .Fingered: Đây là chế độ đệm ngón kép. Là chế độ đệm đầy đủ, với cách đệm này ta có thể chơi được những hợp âm phức tạp sơ với kiểu đệm Finger và cũng là kiểu đệm tương thích sử dụng với tấc cả các loại đàn khác. Ngoài ra một số sery còn có các kiểu đệm Multi (Đa chức năng), Finger on Bass (tạo tiếng cho bè trầm), Full Key (hợp âm toàn bàn phím) v.v..

Xem những bài hướng dẫn khác tại đây: https://www.vietthuongshop.vn/blogs/all

Nguồn: http://guitartaylor.com/cach-dieu-chinh-am-thanh-tren-dan-organ.html